Hãy để lại số điện thoại để nhận tư vấn
Hen suyễn ở trẻ em có nguy hiểm không là nỗi lo mà nhiều cha mẹ hiện nay đang khắc khoải. Bởi hen suyễn nếu không chữa trị kịp thời sẽ để lại rất nhiều hệ lụy khủng khiếp về sau với tương lai của một đứa trẻ. Vậy, làm sao để chữa trị hen suyễn ở trẻ em hiệu quả và an toàn nhất? Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của chuyên gia ngay trong nội dung bài viết sau.
Bệnh hen suyễn hay còn gọi bệnh hen phế quản, là một dạng bệnh mạn tính về đường hô hấp, xảy ra khi đường dẫn khí bị viêm nhiễm khiến trẻ bị ho nhiều, thở khò khè, tức ngực và nặng nhất là khó thở.
Bệnh hen suyễn hay còn gọi bệnh hen phế quản
Đối với trẻ nhỏ, do đề kháng còn non nớt nên việc bị hen suyễn rất dễ gặp. Tuy nhiên, cha mẹ cần nhận biết đúng bệnh để tìm ra cách chữa bệnh hen suyễn ở trẻ em một cách kịp thời, bởi chỉ ho đơn thuần thì chưa chắc đã là hen suyễn. Dưới đây là các dấu hiệu nhận biết cụ thể về bệnh hen suyễn ở trẻ nhỏ:
- Ho tái lại nhiều lần: ho kéo dài, ho nhiều về đêm và ho kèm theo đờm đặc rất khó chịu thì bé nhà bạn đã bị hen suyễn tấn công.
- Thở khò khè: lúc này phế quản bị phù nề, không khí qua phế quản bị cản trở nên sẽ tạo ra âm thanh khò khè.
- Khó thở, thở nhanh gấp: đường thở bị co hẹp lại nên thở khó khăn hơn, nhất là khi trẻ vận động như chạy nhảy…
- Mặt nhợt nhạt, ra mồ hôi: là khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng oxy làm cho trẻ sẽ có các dấu hiệu mặt nhợt nhạt, mệt mỏi và ra mồ hôi.
Bệnh hen suyễn ở trẻ em có nguy hiểm không?
Hen suyễn gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
- Suy hô hấp: khi hen đã nặng ở mức cấp tính hoặc ác tính. Bệnh nhân sẽ khó thở liên tục, tím tái, thậm chí đôi lúc ngừng thở và cần phải dùng máy thở hỗ trợ. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây tử vong.
- Xẹp phổi: là biến chứng của bệnh hen suyễn ở trẻ em. Nếu như bệnh hen được kiểm soát tốt thì tình trạng xẹp phổi cũng được cải thiện rõ rệt.
- Tràn khí màng phổi & tràn khí trung thất: hen tấn công sẽ khiến các phế nang bị giãn rộng, mà tại đây lại ít có các mạch máu nuôi dưỡng nên tăng áp lực trong phế nang. Vì phải làm việc nặng hoặc ho mạnh thì phế nang dễ bị vỡ gây nên tràn màng phổi, tràn khí trung thất.
- Giãn phế nang đa tiểu thùy: do sự đàn hồi của phế nang không ổn định, giảm dần theo thời gian nên dẫn tới giảm thể tích khí thở ra, khí cặn tăng.
- Hen phế quản cấp nặng: là mức độ bệnh hen suyễn ở trẻ em nặng nhất, cần đưa đi cấp cứu kịp thời vì có thể tắt thở rất nhanh, gây tử vong.
Qua các biến chứng kể trên, chúng ta hoàn toàn có thể giải đáp được câu hỏi hen suyễn ở trẻ em có nguy hiểm không rồi. Vậy lúc này các bậc phụ huynh cần làm gì để điều trị bệnh hen cho trẻ nhỏ?
Liệu có chữa trị khỏi bệnh hen suyễn được không? Theo các chuyên gia y khoa, thì bệnh hen suyễn ở trẻ em khó có thể điều trị khỏi hoàn toàn nhưng nếu phát hiện bệnh sớm và tuân thủ theo đúng liệu trình điều trị của bác sĩ thì có thể kiểm soát được bệnh và không phải lo lắng.
Dưới đây là 3 giải pháp điều trị và ngăn chặn bệnh hen suyễn ở trẻ em được tin dùng:
Ngay khi nhận biết tình trạng bệnh hen suyễn ở trẻ thì cha mẹ cần có giải pháp đề phòng mọi lúc và mọi nơi. Khi có cơn hen khó thở thì phải dùng ngay thuốc cắt cơn hen rồi cho bé nghỉ ngơi. Còn ngoài tầm kiểm soát phải tới ngay cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.
Các loại thuốc này cần được chỉ định bởi bác sĩ và dùng đúng hướng dẫn. Khi ra ngoài, cần mang theo để dùng trong trường hợp khẩn cấp. Thuốc cắt cơn thường là thuốc đường hít có tác dụng làm giảm triệu chứng nhanh chóng; thuốc kiểm soát dài hạn dùng hàng ngày để kiểm soát triệu chứng.
Chia sẻ của nhiều bậc cha mẹ có con em bị hen suyễn, họ cảm thấy khá lo lắng khi “nạp” quá nhiều kháng sinh vào cơ thể của bé, nhưng cũng không biết làm thế nào vì “bệnh này phải thế”. Họ luôn mong muốn tìm được loại thuốc hen suyễn vừa hiệu quả nhưng an toàn tuyệt đối để sử dụng về lâu về dài.
Với thuốc tây, cụ thể là kháng sinh trị hen suyễn, tác dụng phụ sẽ là việc bé bị nhờn thuốc hoặc phụ thuộc vào xịt, hít giãn phế quản, khí dung. Nhưng với cách chữa hen suyễn của Y học cổ truyền lại khác, với các vị thuốc quý và công thức bào chế ngàn đời thì việc đẩy lùi căn nguyên của bệnh hen là hoàn toàn có thể và rất an toàn với thể trạng trẻ nhỏ, khắc phục gần như toàn bộ những hệ lụy mà kháng sinh có thể tạo ra.
PQA Hen Trẻ Em - bài thuốc kế thừa tinh hoa Y học cổ truyền dân tộc
Chúng tôi đang nhắc tới sản phẩm đông y hỗ trợ điều trị hen suyễn ở trẻ em đang được hàng ngàn cha mẹ tin dùng đó là PQA Hen Trẻ Em - bài thuốc kế thừa tinh hoa Y học cổ truyền dân tộc, đã được cấp phép An toàn thực phẩm và giấy phép quảng cáo, được sản xuất trong nhà máy đạt chuẩn GMP-WHO do Bộ Y Tế xác nhận.
Cơ chế điều trị đó là: sự kết hợp và gia giảm giữa các thảo dược quý với nhau giúp làm sạch và thông thoáng đường thở, đào thải hết dị nguyên và đờm dãi tích tụ. Từ đó khỏi bệnh dần dần và không tích lũy gây độc hại cho cơ thể. Dù sử dụng lâu thì cũng không nhờn thuốc, bệnh sẽ cải thiện dần dần và không có xu hướng nặng lên.
Hiệu quả chữa bệnh hen suyễn đã được chứng minh thực tế chỉ sau 1 thời gian ngắn sử dụng. Khi dùng PQA Hen Trẻ Em thông qua việc điều hòa toàn thân và cân bằng tạng phủ, các triệu chứng tại phế quản giảm rõ rệt, hết viêm, đờm không sinh và được tiêu trừ, ho giảm. Các cơn hen kịch phát giảm dần, hen nhẹ và bớt nguy hiểm hơn. Ngoài ra, các thành phần trong PQA Hen Trẻ Em còn giúp tăng sức đề kháng tổng thể cho cơ thể, bé sẽ thấy khỏe mạnh, ăn ngon, ngủ tốt và tinh thần phấn chấn.
Sản phẩm PQA Hen Trẻ Em được cấp phép lưu hành toàn quốc
PQA Hen Trẻ Em còn được bào chế dưới dạng siro vị ngọt, cực kỳ dễ uống, tiện mang theo. Sản phẩm thích hợp với mọi cơ địa và độ tuổi trẻ em, rất dễ hấp thụ và phát huy hiệu quả nhanh chóng.
Kết luận:
Hi vọng với những giải đáp trên đây, quý bạn đọc đã biết được hen suyễn ở trẻ em có nguy hiểm không, cũng như các cách trị hen hiệu quả và an toàn nhất cho con mình. Để được tư vấn liệu trình sử dụng siro PQA Hen Trẻ Em phù hợp, vui lòng liên hệ qua hotline 0818.288.717 hoặc để lại thông tin tại https://chuahensuyen.vn/ để được tư vấn miễn phí!